Sau tính từ là gì? Vị trí đứng của tính từ trong câu?

Sau tính từ là gì? Có bao nhiêu loại tính từ? Vị trí đứng của tính từ trong câu? Cùng BachkhoaWiki tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé.

Sau tính từ là gì

Tính từ trong tiếng Anh là gì?

Sau tính từ là gì

Tính từ dịch sang tiếng Anh là Adjective. Trong bất kỳ ngôn ngữ nào, người học đều cần phải nắm vững chức năng, và vị trí đứng trong câu của các loại từ.

Trong đó, tính từ là một trong những loại từ vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong ngữ cảnh câu dùng để mô tả tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc.

Một số tính từ thường gặp như: tall (cao), short (thấp), ugly (xấu), beautiful (đẹp), lovely (đáng yêu),…

Chức năng của tính từ

Tính từ trong tiếng anh được dùng để miêu tả tính chất, nét đặc trưng của con người, sự vật và sự việc. Tính từ có chức năng bổ trợ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ đi cùng với nó.

Phân loại tính từ

Trong tiếng anh, tính từ được phân loại như sau:

Tính từ riêng

Tính từ riêng là một loại từ có nguồn gốc từ các danh từ riêng, những danh từ riêng này thường là tên quốc gia, vùng lãnh thổ nào đó.

Ví dụ: Vietnamese là tính từ của Vietnam, American là tính từ của America, French là tính từ của France,…

Tính từ miêu tả

Đúng với cái tên của nó, loại tính từ này được dùng để miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc cụ thể nào đó.

Thông thường, tính từ miêu tả sẽ đứng trước danh từ để bổ sung nghĩa cho danh từ đó.

Ví dụ: a tall boy (một cậu bé cao lớn); a short ruler (một cây thước ngắn); an expensive bag (một cái túi đắt tiền),….

Trong trường hợp, người học muốn dùng một lần nhiều tính từ miêu tả để diễn đạt trọn ý tính chất của con người, sự vật, sự việc được nhắc đến thì lúc này, tính từ miêu tả sẽ được sắp xếp theo thứ tự như sau:

Opinion – Size – Age – Shape – Color – Origin – Material – Purpose + Noun

(Ý kiến – Kích cỡ – Độ tuổi – Hình dáng – Màu sắc – Nguồn gốc – Chất liệu – Mục đích + Danh từ)

Ví dụ: A short narrow bed (một cái giường ngủ hẹp và ngắn); long black hair (mái tóc đen dài)

Tính từ sở hữu

Tính từ sở hữu có chức năng chỉ quyền sở hữu, bổ nghĩa cho danh từ theo sau nó. Các tính từ sở hữu trong tiếng anh bao gồm:

Ngôi thứ nhất My, our
Ngôi thứ hai Your
Ngôi thứ 3 His, her, their

Ví dụ: My dog (con chó của tôi); Our students (những học sinh của chúng ta); Your pen (cây bút của bạn);  his book (quyển sách của anh ấy); her bike (chiếc xe đạp của cô ấy); their house (căn nhà của họ);…

Tính từ số mục

Tính từ số mục nhằm miêu tả số đếm, hoặc số thứ tự để bổ nghĩa cho danh từ đi theo sau nó.

Một số tình từ số mục như: One,two, three,…. / First, second, third,….

Ví dụ: One pen (một chiếc bút), the first sentence (câu đầu tiên),…

Tính từ chỉ thị

Tính từ chỉ thị được dùng để chỉ đích danh vị trí, chỗ đứng,… của con người, sự vật, sự việc được nhắc đến trong câu. Các tính từ chỉ thị như “Those, these, that, this, here, other, another, neither, both,…”

Ví dụ: this house (căn nhà kia), that dog (con chó kia), those people (những người kia), another question (một câu hỏi khác),…

Tính từ liên hệ

Tính từ liên hệ bao gồm whichever (bất kỳ cái gì), whoever (bất kỳ ai), whatever (bất kỳ điều gì), whenever (bất kì khi nào),…

Hoặc các tính từ nghi vấn dùng để hỏi what, which, where, when,…

Ví dụ: What subject do you like best? (bạn thích môn học nào nhất?)

Ngoài ra, dựa vào cấu trấu thành lập, chúng ta có thể chia tính từ thành 2 loại:

Tính từ đơn

Tính từ đơn là những tính từ chỉ có một vần như “long, short, happy, expensive”

Đối với loại tính từ này, sẽ có một số từ khi thêm tiền tố hoặc hậu tố vào thì nó sẽ mang nghĩa trái ngược với tính từ ấy.

Ví dụ: Happy: vui – Unhappy: không vui;

Expensive: đắt – Inexpensive: không đắt.

Tính từ ghép

Tính từ ghép là tính từ được kết hợp từ 2 hay nhiều từ lại với nhau, tạo thành một từ có ý nghĩa, chỉ đặc trưng, tính chất của sự vật, sự việc,..

Ví dụ: Dark + Blue = Dark-blue: xanh thẫm

World + famous = Famous-world: nổi tiếng khắp thế giới.

Sau tính từ là gì

Sau tính từ là gì?

Tính từ mô tả

Sau tính từ mô tả là danh từ. Trong trường hợp này, tính từ mô tả sẽ bổ nghĩa cho danh từ đó, nhằm diễn đạt đúng tính chất của danh từ ấy.

Tính từ giới hạn

Tính từ giới hạn bao gồm các loại tính từ sở hữu, phân bổ, xác định, nghi vấn. Định nghĩa và ví dụ về các loại tính từ này đã được BachkhoaWiki đề cập đến ở trên.

Thường thì tính từ giới hạn sẽ được đứng trước danh từ mà nó bổ nghĩa

Danh từ

Như đã đề cập ở trên, sau các tính từ mô tả như tall (cao), short (thấp), long (dài),… là danh từ. Trong trường hợp này, tính từ sẽ có chức năng bổ sung nghĩa, biểu đạt đúng tính chất của con người, sự vật, sự việc của danh từ ấy.

Vị trí của tính từ trong tiếng Anh

Đứng sau động từ tobe

Động từ to be trong tiếng anh bao gồm am / is / are, dịch sang tiếng Việt nghĩa là “là, thì, ở”.

Tính từ khi đứng sau động từ “to be” sẽ diễn tả tính chất, đặc điểm của chủ ngữ trong câu.

Ví dụ: Lan is a tall girl (Lan là một cô gái cao);

Your house is near my house (Nhà của bạn gần nhà của tôi đấy).

Đứng trước danh từ

Như đã đề cập ở trên, tính từ miêu tả thường đứng trước danh từ để bổ sung nghĩa cho từ đó.

Ví dụ: a blue car (chiếc ô tô màu xanh), trong trường hợp này thì blue là tính từ và car là danh từ.

Đứng sau danh từ

Trường hợp tính từ đi theo sau danh từ thường được dùng trong câu có sử dụng mệnh đề quan hệ.

Ví dụ: I love all the bag which is black. Câu này khi được rút gọn mệnh đề quan hệ sẽ trở thành I love all the bag black  – Tôi thích tất cả những cái túi màu đen. Lúc này tính từ Black đi sau danh từ Bag.

Giúp bổ nghĩa và đứng sau các liên động từ

Liên động từ thường bao gồm động từ “to be” và các từ như look, seem, sound, taste, turn, get, feel,…

Tính từ đi theo sau các liên động từ trên sẽ giúp bổ nghĩa cho nó chẳng hạn như:

  • This song sounds very nice. – bài hát này nghe rất hay;
  • You look very tired. bạn trông có vẻ rất mệt;
  • This soup tastes delicious. tô canh này rất ngon.

Xem thêm:

Bài viết đã giải đáp sau tính từ là gì cũng như những điều xung quanh khái niệm này. Mong rằng bài viết của BachkhoaWiki gửi đến sẽ giải đáp được tất cả thắc mắc của bạn đọc. Đặc biệt, đừng quên ủng hộ những bài viết tiếp theo của BachkhoaWiki bạn nhé.